*•.•*'''»--(¯`*º•¤.$–_1001KSN04_–$ .¤•º*´¯)--»'''*•.•*™
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Thông Điệp Trái Tim
 
Trang ChínhPortalTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» HOT ! 100 năm trước bạn là ai ??
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Mar 11, 2011 11:35 am by nhok9x

» Thời khóa biểu từ ngày 21/2 - 26/2/2011 !!!
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeSun Feb 20, 2011 5:51 pm by admin

» Vài pix Admin kèm theo nhạc !
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeTue Jan 25, 2011 7:38 pm by admin

» Pix liên hoan đẹp N01 ! kèm theo nhạc .
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeTue Jan 25, 2011 7:09 pm by admin

» Thời khóa biểu Từ 14/02/2011 đến 19/02/2011
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeSat Jan 22, 2011 5:28 pm by admin

» Hài Tết 2011 - Siêu Nịnh 4
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 17, 2011 9:17 pm by admin

» Hài Tết 2011 - Siêu Nịnh 3
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 17, 2011 9:16 pm by admin

» Hài Tết 2011 - Siêu Nịnh 2
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 17, 2011 9:15 pm by admin

» Hài Tết 2011 - Siêu Nịnh 1
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 17, 2011 9:13 pm by admin

» Don't Worry - G20
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 17, 2011 7:08 pm by Truong_Vo

» Cry - MBLAQ !!!
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeSat Jan 15, 2011 7:48 pm by admin

» Dream High ep 4
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Jan 14, 2011 7:43 pm by Truong_Vo

» Dream High ep 3
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Jan 14, 2011 7:42 pm by Truong_Vo

» Dream High ep 2
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Jan 14, 2011 7:41 pm by Truong_Vo

» Dream High ep 1
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Jan 14, 2011 7:41 pm by Truong_Vo

» Quà tặng âm nhạc
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 7:51 pm by admin

» Nuốt trứng giun đũa để giảm cân nhanh chóng
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:49 pm by tamanh91

» Don't Stop Can't Stop - 2PM
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 10, 2011 11:10 pm by Truong_Vo

» Without You - 2PM
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 10, 2011 11:05 pm by Truong_Vo

» I Don't Care - 2NE1
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 10, 2011 11:03 pm by Truong_Vo

» Lollipop - BigBang ft 2NE1
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 10, 2011 11:02 pm by Truong_Vo

» Lies - BigBang
Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeMon Jan 10, 2011 10:59 pm by Truong_Vo

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Diễn Đàn
Affiliates
free forum

Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share|
Tiêuđề

Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp

admin
Bang Chủ

admin

Tổng số bài gửi : 111
Join date : 13/12/2010
Age : 32
Đến từ : Nơi cuối chân trời

Tài năng của admin Người này hiện đang:
Level: Bang Chủ
Danh vọng:111%/%
Tài năng:32%/100%

Bài gửiTiêu đề: Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh I_icon_minitimeFri Jan 07, 2011 10:25 pm

Tranh Ðông Hồ có từ thời Lê,
thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Hà Bắc.Theo câu thơ của thi sĩ
Hoàng Cầm "Anh đ­a em về bên kia sông Ðuống...", đến thị xã Bắc Ninh
ngày x­a đây là đất dừng chân của cánh buôn tranh Ðông Hồ,nay chỉ giản
đơn là đất dừng chân của người đợi qua phà Hồ.



Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ đến tháng chạp thì về buôn tranh...
Dịp
đó các ngày 6, 11, 16, 21, 26, chợ tranh họp 5 phiên trong tháng duy
nhất của năm-tháng chạp. Chợ chỉ họp và bán tranh sau khi các gia đình
đã sửa lễ cúng thánh.

Tranh đẹp hay không đẹp đều chỉ nhất loạt giữ giá một, ng­ời
sành chơi có thể tuỳ ý lựa chọn. Không khí Tết chộn rộn không chỉ ở
cảnh kẻ bán ng­ời mua tấp nập, mà cả bởi vẻ rực rỡ, sắc màu t­ơi rói cử
những bộ tứ bình, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...

&a
mp;n bsp; Tranh Ðông Hồ gà lợn nét
t­­ơi trong
Hồn dân tộc sáng hừng trên giấy điệp

thể nói, cái đặc biệt của tranh Ðông Hồ là ở chỗ đó. Tranh dân gian
Hàng Trống, Kim Hoàng, Huế ... không thể có sắc màu muôn hồng ngàn tía
của tranh Ðông Hồ, cũng không thể có nền giáy điệp quyến rũ đó.

Ng­ời
sành tranh Ðông Hồ chính bởi chất dân gian chứa đựng trong tờ tranh nền
giấy điệp trắng ngà, lướt nhẹ lượt hoà vàng hay vang đỏ, không khỏi
chạnh lòng nhớ tranh Ðông Hồ ngày xưa

Ở cái làng nghèo mà hào hoa như làng tranh Đông Hồ trước đây thường truyền nhau câu ca "Làng Mái có lịch có lề - Có sông tắm mát, có nghề làm tranh" và "Lịch sử cũng thế Đông Hồ".
Không khí sầm uất vào cữ một chạp, các thuyền từ xứ Đôn xứ Đoài ghé bến
"ăn tranh". Người làng tranh trước ở ngoài đê vào mùa vụ làm tranh cũng
phải một sương hai nắng tất bật khuya sớm. Thôi thì chỗ này rậm rịch
tiếng chày giã điệp, chỗ nọ dỡ ván in tranh cọ rửa lau chùi sạch sẽ.
Khói đốt than lá tre ẩn hiện la đà trên các ngọn cây. Làng Đông Hồ ruộng
đất ít, từ cụ già đến con trẻ đều mê và nghiện trà đặc. Thuốc lào Tiên
Lãng và chè móc câu
Thái Nguyên là thứ không thể thiếu được trong các đêm làm tranh. Tiếng
rít thuốc lào sòng sọc nghe vui tai, nước trà đặc sánh, làm cho đầu óc
minh mẫn, tỉnh táo khiến cho nét vẽ, màu vẻ thêm sống động, có hồn có
vía. Nhất là nết ăn, nết ở của người lang tranh hào hoa có vẻ hơi cầu kỳ
nhưng bao giờ cũng trọng chữ tín và nghĩa tình trong quan hệ xóm giềng.
Không biết tự bao giờ đã thành lệ, các cụ làng Đông Hồ được mời đi ăn
cổ làng bên chỉ đụng đũa đụng bát cho phải phép, ở nhà vẫn lo cơm canh
cất dọn đàng hoàng. Rượu chỉ uống chén hạt mít, ăn cũng chỉ qua loa dăm
miếng thịt là các cụ đứng dậy xin phép gia chủ ra về. Khi có khách xa
đến được mời cơm, gia chủ hân hạnh ngồi đầu nồi xới cơm, không đụng đũa
cả vào cạng nồi cơm. Người sắp mâm thiếu thức gì biết ý phải đi lấy,
không để khách phải g
ọi, nếu để sơ suất dễ bị nói! Ngay ông Nguyễn Đăng Sấn được mời ra
trường Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu cho lớp sinh viên về dòng tranh Đông
Hồ, ngay phút lâm chung ông cũng yêu cầu di hài mai táng tại quê nhà
nơi ông gắn bó với làng tranh một đời. Và ông Sần nhất định đòi cậu con
trai chuyển bằng được bộ sưu tập ông đã dầy công sưu tầm cho anh Trần
Nhật Tấn người trong họ như muốn truyền lại cái tinh hoa của dòng tranh
Đông Hồ đến người tâm huyết:

"Chỉ
có cậu Tấn mới có khả năng tiếp thu được, tôi cho cậu để phát huy cái
hay, cái đẹp của dòng tranh ông cha để lại" Nghĩ kể cũng lạ, bất cứ
người làng Hồ đi làm ăn xa về xin ván tranh khắc, các cụ nghệ nhân trong
làng nhất định không cho. Ngay cả dân làng Hồ chuyên sản xuất tranh
nhưng chẳng bao giờ treo trong nhà mà đem bàn hoặc cho thiên hạ hết.
Người làng ra Hà Nội sinh sống làm ăn tập trung quanh chợ Đồng Xuân làm
lại nghề lâu rồi và do đó quen gọi là phố Hàng Mã. Mà cũng chỉ làm hàng
mã thật chứ tịnh không thấy sản xuất tranh như ở làng Đông Hồ. Nghề làm
tranh trong làng rất được trọng vọng; ai có hoa tay, có thú chơi cầm, kỳ, thi, họa
đều được mọi người vị
nể (cũng là theo cái thú tao nhã của nhà nho xưa). Làng tranh cũng trải
qua biết bao nhiêu thăng trầm. Các cụ nghệ nhân trong làng kể lại: Hồi
Pháp thuộc, người ở nhà Bác Cổ thỉnh thoảng lại đánh xe ô tô về mua
tranh, thậm chí mua cả bản khắc tranh nữa! Nhà cụ Lử có bản khắc tranh
gà rất quý đưa đi đóng cửa chuồng gà, người Pháp phát hiện ra hỏi mua cụ
bán liền. Nghĩ mà tiếc đứt ruột! Lại còn nhớ cái thuở Tây càn, dân làng
Hồ chạy loạn, binh lửa chiến tranh liên miên và cái khí hậu ẩm ướt khắc
nghiệt của thiên nhiên miền Bắc, ván khắc tranh bị hỏng và thất lạc khá
nhiều. Bản gốc tranh Đánh ghen, Gà đại cát, lợn ăn lá dày...
cũng không còn nữa. Sau ngày Hòa Bình lập lại thấy trên báo Pháp có in
tranh dân gian làng Hồ, Chính phủ ta phải liên hệ với Đảng Cộng sản Pháp
xin cho khắc lại ván tranh để bảo tồn. Tranh Đông Hồ
có một dạo lên đến điểm "cực thịnh", đã từng sáng giá trong các triển
lãm nghệ thuật lớn ở các nước trên thế giới với nét vẽ nhuần nhụy, tươi
tắn như hồn người đất Việt. Bà con Việt kiều khi về nước cũng phải tìm
mua bằng được những "bức tranh làng Hồ và cô Tố Nữ dáng quê hương"
(Thơ Chế Lan Viên) để khi ở xa quê trong sương mù Luân Đôn hay cái giá
lạnh của Pa-ri hoa lệ, cảm thấy ấm lòng ở chốn tha hương.

Thực
trạng của làng tranh bây giờ ra sao? Cũng khó tìm ra được lời giải đáp
cụ thể nếu Nhà nước không đứng ra đầu tư và tiêu thụ. Có một dạo
Xuhasaba (Hà Nội) nhận đặt và xuất khẩu với số lượng tranh lớn cũng làm
nức lòng người dân nơi đây vì giá thành tranh không đắt lắm. Nhu cầu vài
năm gần đây thay đổi, cứ mạnh ai nấy làm. Người làng tranh bây giờ nảy
sinh tâm lý: ai đặt thì làm, nhiều khi với số lượng tranh quá ít cũng
không muốn làm. Thi thoảng lắm cũng có nơi về làng tranh đặt vài nghìn
tờ, không sản xuất được thường xuyên nên cũng khó tổ chức sản xuất tranh
được đều đặn trong năm, ảnh hưởng đến thu nhập của người làm tranh. Các
nghệ nhân như cụ Thú
c, ông Sâm, ông Lăng... có tay nghề cao và kinh nghiệm, đều mắt mỏi tay
run hoặc dần dần khuất núi cả. Lại nhớ đến ông Lý Lăng, hơn mười năm
trước tôi và anh bạn về thăm ông trong ngôi nhà tranh bốn gian tường
vách tranh đạm. Ông là nghệ nhân vẽ mẫu tranh nổi tiếng làng Đông Hồ
theo kinh nghiệm. Nghĩa là vừa làm vừa học... Cứ bắt chước, cứ học hỏi
dần. Nhà này nhờ vẽ mẫu tranh này, nhà khác gọi giúp mẫu tranh khác...
Cũng là tình xóm giềng, ông chẳng tiếc sức, tiếc công! Ngoài việc sáng
tác mẫu tranh, ông còn truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp của mình cho
lớp trẻ học hỏi. Chẳng hiểu bây giờ còn bao nhiêu người cụ đã truyền
nghề cho, "trụ lại" được với nghề trước thủ thách của cơ chế thị trường
khắc nghiệt, nhất là đối với một dòng tranh như dòng tranh Đông Hồ...

Dẫu
người làng tranh có làm tranh đi nữa cũng phải chạy theo thị trường,
nghĩa là khi pha màu chủ yếu là bột goát để giá thành được rẻ... Còn đâu
như thủa nào tranh làng Hồ giữ nguyên được sắc màu tươi tắn, nhuần nhụy
của các màu lấy từ... cây vườn, nội cỏ! Họa chăng tranh làng Hồ còn giữ
được sắc thái tự nhiên (theo nguyên nghĩa của từ này) chỉ còn được
chiêm ngưỡng ở Viện bảo tàng và các sưu tập tư nhân mà thôi! Mà sức sống
của tranh dân gian này chủ yếu phản ánh tâm tư nguyện vọng của người
lao động. "Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp", một nhà thơ xứ Bắc đã từng viết như thế.

Chỉ
cần vài tờ tranh cuộn lại bên cạnh nải quả cúng tổ tiên và dán treo
trên vách nứa tường tre cũng làm nhẹ nhõm thư thái lòng người khi tết
đến và nguôi đi nổi nhọc nhằn cấy hái trên đồng ruộng! Đấy là chưa kể
những khu du lịch ở khắp đất nước ta nếu tiêu thụ được cũng là có dịp để
giới thiệu cho bạn bè năm châu thấy cái hay, cái đẹp của tranh dân
gian, phần nào góp phần xây dựng đời sống văn hóa trên cơ sở tìm về cội
nguồn dân tộc.

Bây
giờ ở làng tranh Đông Hồ này có lẽ hiếm có ai lại mê vẽ như anh Trần
Nhật Tấn. Thới buổi của cơ chế thị trường, hầu như cả làng đổ xô vào làm
hàng mã, cũng vốn là "mặt hàng" truyền thống trước đây. Thôi thì đủ
loại: hoa tai, đồng hồ, nhà táng, hon-da, "cúp" giấy. Rẻ cũng mươi đồng,
đắt cũng đến hàng trăm nghìn... tùy theo nhu cầu người đặt mua. Làng
thường giao cho người bán buôn đi Hà Nội.Còn tranh Đông Hồ một thời nổi
tiếng của dòng tranh xứ Bắc, kỹ thuật công phu, giấy đắt, đủ các loại
màu lấy từ chất liệu tự nhiên, tiêu thụ lại khó. Người sành tranh lắm
băy giờ mới dám chơi tranh Đông Hồ, chứ không như ngày nào tranh bày bán
trên mẹt quê khắp các chợ Ph
ủ Thuận và ở nhiều nơi khác. Dạo qua các hè phố cứ thấy tranh Tàu,
tranh Thái bày treo la liệt trên các quầy sách báo và văn hóa phẩm như
lấn áp người xem, người mua. Lâu rồi chúng tôi mới có dịp trở lại làng
Đông Hồ, thăm anh Tấn, quanh cảnh xóm thôn nghe chừnh đổi khác nhưng nét
chân tình trong con người anh vẫn như xưa. Vẫn giọng nói hồ hởi khi anh
nói về tranh và lật giở tờng tranh cho chúng tôi xem, nghe anh giảng
giải kỹ thuật vẽ tranh mới càng thấy biết bao công phu trong nghề. Có
hôm trời nắng nóng độ khô ẩm tăng phải gia giảm màu cho phù hợp với độ
xốp của tranh. Quấy hồ đặc quá, giấy cong vênh như bánh đa quá lửa,
không in tranh được... Rồi kỹ thuật khắc ván tranh, chế tạo màu từ lá
tre, rỉ đồng, hoa hòe, vỏ điệp... Anh Tấn tâm sự: "Nhà đông, tôi cũng
phải cho các cháu làm thêm hàng mã để sống. Nhưng mình không l
à m tranh nữa mà để mai một dòng tranh thì thật tuổi hổ với ông cha, các
anh ạ! nhiều khi tôi dành hẳn một gian buồng trong nhà để sáng tác mẫu
tranh. Gian ngoài cho các cháu làm hàng khỏi bề bộn và đỡ bận tâm đến
không khí sáng tác của mình. Kinh tế gia đình từ những năm kinh tế cũng
đỡ nên tôi cũng có điều kiện vẽ tranh hơn". Do chịu khó học hỏi và yêu
nghề làm tranh dân gian, anh Tấn được các cụ nghệ nhân trong làng
"truyền nghề"cho. Các loại tranh in ván, tranh khắc, trổ lé... anh đều
nắm vững và xử lý kỹ thuật làm tranh thuần thục. Những năm trước anh Tấn
đã được tín nhiệm phụ trách tổ làm tranh Đông Hồ gia công cho Nhà nước
theo chủ trương phụ hồi dòng tranh dân gian. Các nhà nghiên cứu nghệ
thuật Vương Như Chiêm, Chu Quang Trứ, khi về Đông Hồ đều tìm đến anh Tấn
để hiểu ngọn ngành của dòng tranh "độc nhất vô nh
ị " này... Nhiều đoàn khách nước ngoài: Nhật, Tiệp, Thụy Điển,
I-ta-li-a, Mỹ, Đức... qua sự trình bày của anh Tấn đều viết bài ca ngợi
vẻ đẹp của làng tranh với sức sáng tạo dồi dào của các nghệ nhân trên
các báo và tạp chí nổi tiếng của thế gjới. Anh Tấn đã sáng tác hàng trăm
tranh, có nhiều tranh chưa đưa ra xuất bản, biểu hiện công phu tìm tòi
xử lý chất lượng trong tranh dân gian. Các tranh "Bắt sống giặc lái Mỹ",
"Bác Hồ về thăm làng" đã được bảo tàng mỹ thuật Việt Nam bày treo trang
trọng và in trong các vựng tập là niềm vui của anh trên đường tìm về
với những giá trị văn hóa dân tộc. Nét say mê nghệ thuật ấy chưa bao giờ
giảm, mặc dù anh sắp vào tuổi sáu mươi. Anh vẫn cất công ra các phố
phường Hà Nội để sưu tầm bộ tranh Bát tiên và Tố nữ cổ mà lâu nay thất
lạc. Có lẽ mong muốn hơn cả trong anh là
tỉ nh Hà Bắc và Bộ Văn hóa thông tin sớm ra đời Trung tâm tranh Đông Hồ
để khôi phục và phát triển dòng tranh dân gian đang có nguy cơ bị mai
một.











Đám Cưới Chuột
Thơ : Ngô Văn Phú





Trạng Chuột ơn vua cưới vợ làng,
Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng !
Nàng dâu xứ chuột chân đi đất,
Ngón nhỏ bùn non vẫn dính chân !









Có con mèo mướp ngồi trên chốc,
Chổm hổm vênh râu, nhận lễ dâng
Chú chuột thổi kèn chân dúm lại,

Con chép đồng quê, vẩy ngấn vàng !

Không biết quan mèo có chịu yên ?
Có đòi lễ lạt phải nhiều thêm ?
Mà bao năm tháng trong tranh Tết,
Tiếng trống vinh quy vẫn rộn ràng.






Ngựa hồng quan trạng giong cương bước,
Vợ chuột chưa hay mình đã quan.
Một bước nên bà là thế đấy !
Khối "em" chuột khác nghĩ mà thèm !

Chao ơi, thi cử xưa là thế
Đời trước, đời sau vẫn ước mơ
Hoa tay nghệ sĩ, Người không vẽ,
Vẽ Chuột nhung nhăng đến tận giờ.














Hãy cảmơn bài viết của admin bằng cách bấm vào "" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

https://1001ksn04.forumvi.com

Tiêuđề

Lịch sử - làng tranh Ðông Hồ Bắc Ninh

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.::Host up ảnh miểnphí: Clickhere! - Hướng dẩn sử dụng Diễn đàn:Clickhere!::.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
*•.•*'''»--(¯`*º•¤.$–_1001KSN04_–$ .¤•º*´¯)--»'''*•.•*™  :: (¯`°•.¸¯`°•† Việt Nam Quê Hương Tôi †•°´¯¸.•°´¯) :: Làng nghề , đặc sản , phong tục ...-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất